Viêm đa khớp dạng thấp là căn bệnh phổi biến hiện nay. Vậy cách điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp như thế nào? Là câu hỏi của nhiều người. Bệnh viêm đa khớp dạng thấp là bệnh tự miễn gây hủy hoại các khớp xương. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra giảm khả năng vận động của bệnh nhân. Dân gian thường gọi bệnh viêm đa khớp dạng thấp là bệnh thấp khớp chiếm đến 20% dân số Việt Nam hiện nay. Bệnh viêm đa khớp dạng thấp thường xảy ra với người già.
* Nguyên nhân gây ra bệnh viêm đa khớp dạng thấp.
Viêm đa khớp dạng thấp là loại bệnh lý mãn tính, rất khó điều trị dứt điểm. Một vài nguyên nhân hình thành lên bệnh viêm đa khớp dạng thấp chúng ta hãy cùng tìm hiểu sau đây để từ đó có thể ngăn chặn bệnh ngay khi vừa mới hình thành.
+ Tác nhân khởi phát: Viêm đa khớp dạng thấp xảy ra khi các tế bào bạch cầu có chức năng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virus di chuyển từ máu vào trong màng bao quanh khớp. Các tế bào bạch cầu này xuất hiện và gây ra phản ứng viêm tại khớp do việc tạo ra các chất gây viêm như TNF-alpha, protein. Nhiều giả thiết cho rằng virus có thể là nguyên nhân gây bệnh viêm đa khớp dạng thấp, tuy nhiên giả thiết này chưa được chứng minh một cách chắc chắn.
+ Yếu tố cơ địa: Nữ giới có nguy cơ mắc viêm đa khớp dạng thấp cao hơn gấp 2-3 lần so với nam giới, chiếm đến 80%. Và 70% là những bệnh nhân trên độ tuổi 30, 35. Do đó các chị em trong độ tuổi trên 35 hãy chú ý chăm sóc bản thân để có thể ngăn ngừa căn bệnh nguy hiểm này.
+ Yếu tố di truyền: một trong những nguyên nhân gây bệnh mà chúng ta không thể không kể đến đó là yếu tố di truyền. Viêm đa khớp dạng thấp là bệnh có tính chất gia đình, nếu trong gia đình, bố hoặc mẹ hoặc cả 2 bố mẹ mắc viêm khớp dạng thấp khả năng cao người con cũng sẽ mắc bệnh.
+ Yếu tố thuận lợi: ngoài các nguyên nhân gây viêm đa khớp dạng thấp chúng ta vừa kể ở trên. Những nguyên nhân góp phần hình thành bệnh khác mà chúng ta cần biết đó là sau khi bị chấn thương, cơ thể suy yếu do bệnh tật, sinh sống trong môi trường ẩm thấp, lạnh lẽo kéo dài, sau thời gian sinh đẻ không kiêng khem cẩn thận…
* Cách điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp
+ Bệnh viêm đa khớp dạng thấp nên ăn:
Để điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp thì việc duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp người bệnh mau chóng phục hồi sức khỏe cũng như đẩy lùi được bệnh tật.
Các loại cá như: cá hồi, cá thu, cá trích, cá ngừ … có nhiều Acid béo Omega-3 là chất béo rất tốt cho sức khỏe của xương khớp. Chất béo này giúp ngăn chặn phản ứng của hệ miễn dịch gây ra chứng viêm khớp. Ngoài ra còn giúp người bệnh không bị cứng khớp vào buổi sáng cũng như hạn chế các cơn đau xương khớp.
Người bị viêm khớp dạng thấp cũng nên có chế độ ăn nhiều rau xanh như bắp cải, súp lơ xanh… Các thực phẩm giàu vitamin C, D, E như: đậu tương, giá đỗ, vừng lạc, mầm lúa mạch… có tác dụng tốt cho khớp.
+ Tập thể dục 30 phút/ngày: Tập thể dục tuy không phải là cách điều trị viêm đa khớp dạng thấp, nhưng có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm đau và co cứng khớp, duy trì sự linh hoạt của các khớp bị viêm. Tùy vào khu vực khớp bị thương, người bệnh có thể thực hiện những bài tập phù hợp để tăng cường lưu thông máu, giảm đau, cải thiện tình trạng co cứng khớp. Và nên tập khoảng 30 phút/ngày, có thể tập một lần hoặc chia làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần từ 5-10 phút.
Có thể bạn quan tâm:
+ Điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp bằng Tây y:
Thể nhẹ (giai đoạn I): Số khớp bị viêm ít, triệu chứng đau không đáng kể và khớp gần như vẫn hoạt động. Lúc này, việc điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp tương đối đơn giản, ít tốn kém vì chủ yếu sử dụng các loại thuốc giảm đau thông thường.
Thể trung bình (giai đoạn II): Nhiều khớp bị viêm, vận động bị hạn chế. Khi ấy, người bệnh sẽ được chỉ định dùng các loại thuốc giảm đau, chống viêm nonsteroid hoặc corticoid liều trung bình để chữa bệnh viêm đa khớp dạng thấp.
Thể nặng (giai đoạn III): Khớp bị đau ngay cả khi ngủ, vận động ít, thậm chí khớp mất khả năng hoạt động, không thể đi lại. Trường hợp này, người bệnh cần dùng thuốc corticoid liều cao, hoặc các loại thuốc chuyên biệt dùng trong điều trị viêm đa khớp dạng thấp theo sự chỉ định của bác sĩ.
Tây y bệnh chưa có phương pháp chữa bệnh tận gốc. Bệnh được điều trị dựa trên nguyên tắc kết hợp nhóm thuốc như giảm đau và thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm. Khi có những đợt cấp, tiến triển nặng hơn sẽ dùng đến corticoid. Tuy nhiên tác dụng phụ của các thuốc trong nhóm glucocorticoid này rất nhiều. Thuốc có thể gây loét dạ dày, tá tràng, gây phù, tăng huyết áp do giữ natri, nước. Việc dừng thuốc đột ngột cũng có thể gây suy tuyến thượng thận cấp.
Ngoài những tác dụng phụ hay gặp đã nêu, sử dụng thuốc giảm đau chữa bệnh viêm khớp dạng thấp còn làm tăng thải calci qua thận, giảm tái hấp thu calci ở ruột (do đối kháng với vitamin D). Vì thế làm giảm calci máu. Khi đó, cơ thể sẽ thay đổi bằng cách gây cường tuyến cận giáp để kích thích các hủy cốt bào. Calci sẽ được kéo từ xương ra, hậu quả làm xương thưa, xốp, dễ gãy. Do đó gây loãng xương ở người già; còi xương, chậm lớn ở trẻ nhỏ. Vì thế, dùng glucocorticoid kéo dài có thể gây teo cơ, xốp xương, tổ chức liên kết kém bền.
+ Điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp bằng thực phẩm chức năng
Ngày nay với sự phát triển của y học ứng dụng các sản phẩm cao cấp như thực phẩm chức năng hỗ trợ phòng và giúp điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp đã rất phổ biến. Thực phẩm chức năng chúng ta có thể hiểu như sau cũng lấy nguồn gốc như đông y là dùng các thảo dược để chữa bệnh nhưng với đông y thì phải lâu ngày và phải làm nhiều công đoạn mới uống được. Còn thực phẩm chức năng thì người ta đã lấy những tinh chất từ thảo dược và bào chế dưới dạng viên như thuốc Tây y nhưng có nguồn gốc thảo dược nên không có tác dụng phụ và bạn có thể bổ sung hàng ngày. Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm TPCN giúp điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp điển hình có sản phẩm Bi-Jcare có mặt trên thị trường khoảng 10 năm nay và được sản xuất tại Mỹ và nhập khẩu về Việt Nam được rất nhiều khách hàng tin dùng và có phản hồi tốt về sản phẩm.
Công dụng: Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Đối tượng sử dụng: Người bị dãn dây chằng, viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Hướng dẫn sử dụng: Người lớn uống 2 viên/ngày sau bữa ăn hoặc theo hướng dẫn của chuyên gia dinh dưỡng. Trường hợp đau khớp uống 2 viên/lần sau bữa ăn và ngày uống 2 lần.
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> TPCN Bi-Jcare bổ xương khớp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét