Thứ Ba, 25 tháng 6, 2019

Nhức mỏi chân tay là bệnh gì


Nhức mỏi chân tay hiện tượng thường gặp ở mọi người, không phân biệt già hay trẻ. Vậy nhức mỏi chân tay là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao là câu hỏi của nhiều người. Nhức mỏi chân tay thường bắt gặp ở những người ít vận động chân tay hoặc có vấn đề về bệnh lý, xương khớp. Nhức mỏi, tê bì chân tay là do rối loạn ở các cơ bắp, mô mềm xung quanh dây chằng và gân từ đó khiến dây thần kinh bị tổn thương gây ra cảm giác tê và đau buốt. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem nhức mỏi chân tay là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao.
Nhức mỏi chân tay là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao
* Nhức mỏi chân tay là bệnh gì?
Hiện tượng nhức mỏi chân tay rất phổ biến với mọi người, và xảy ra nhiều hơn ở những người ít vận động hoặc khi càng lớn tuổi hoặc khi mắc các bệnh lý về xương khớp. Bệnh thường xảy ra và cuối mõi ngày làm việc hoặc vào ban đêm hoặc khi ngủ dậy. Nhức mỏi chân tay do nhiều nguyên nhân gây ra và cũng có thể là nguyên nhân của 1 số bệnh lý về xương khớp gây ra: Đó là:
+ Do chấn thương.
+ Do lười vận động.
+ Do máu ứ đọng không lưu thông được ở các vùng thấp của chân, tay.
+ Do các bệnh về xương khớp như viên khớp, lao xương, thoái hóa khớp, đốt sống, thấp khớp…
+ Do thiếu canxi: Canxi là chất vô cùng cần thiết với việc hình thành và duy trì sự dẻo dai của xương khớp cũng như hệ cơ. Cơn đau mỏi còn có thể kèm theo hiện tượng mệt, móng dễ gãy, buồn nôn…
+ Do suy tĩnh mạch: Khi tĩnh mạch bị chèn ép hoặc bị giãn quá mức khiến cho máu lưu thông thất thường cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể. Chân và tay dễ thức mỏi, đặc việt là về đêm.
* Biểu hiện của bệnh nhức mỏi chân tay
Cứ cuối mỗi ngày hoặc ban đêm hoặc sáng ngủ dậy, bạn thấy chân tay tê bì, nhức mỏi, cảm giác rất mệt mỏi, uể oải. Tình trạng nhức mỏi chân tay này gặp nhiều ở những người ít vận động, những người có tuổi, hoặc mắc các bệnh liên quan đến xương khớp. Khi tình trạng bệnh xảy ra thường xuyên hoặc kéo dài, sẽ khiến cơ thể rất mệt mỏi, lười vận động, giảm hiệu suất lao động, ăn uống kém, ngủ không ngon giấc và dẫn đến suy kiệt cơ thể.
Rất nhiều người, buổi tối khi ngủ hoặc sáng thức dậy thấy khó chịu, bồn chồn, chân luôn cảm thấy buồn bã không muốn cử động, hơi tê nhưng không đau, hoặc có khi chân bị tê cứng và chỉ giảm khi vận động đi lại. Nếu chúng xảy ra vào buổi tối sẽ khiến bạn khó ngủ hoặc mất ngủ. Nếu xảy ra buổi sáng thì khi thức dậy rồi nhưng phải nằm 1 lúc xoa bóp mới có thể dậy được, dậy rồi lại phải ngồi 1 lúc mới đi lại vận động được,…
Nhức mỏi chân tay là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao
* Cách khắc phục bệnh nhức mỏi chân tay
Khi bị nhức mỏi chân tay, chúng ta cần thực hiện một số biện pháp dưới đây để nhanh chóng khắc phục tình trạng này:
+ Luôn giữ ấm cho cơ thể khi trời lạnh đột ngột.
+ Tránh ăn quá nhiều đạm, dầu mỡ, thuốc lá, cà phê, đồ uống chứa cồn, các chất kích thích có hại.
+ Không ngồi xỏm, gập người hoặc vác nặng quá lâu vì nó sẽ khiến mạch máu bị gập, ảnh hưởng tới cơ và hệ khớp xương.
+ Bổ sung đủ lượng dinh dưỡng cần thiết như: canxi, vitamin, sắt, acid folic, kali từ rau củ, trái cây tươi và thực phẩm có lợi cho sức khỏe.
+ Đối với những người bệnh đã cao tuổi cần thường xuyên luyện tập cơ xương bằng các bài tập nhẹ nhàng như thái cực quyền, khí công, yoga… Tập luyện mỗi ngày sẽ giúp cơ thể tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng cần thiết như canxi, chodrotin, glucosamin, collagen type II, vitamin B…
+ Nếu người bệnh bị nhức mỏi mãn tính: Chúng ta cần đi khám tại các cơ sở y tế có chuyên môn. Tuyệt đối không được tự chữa theo hiểu biết ít ỏi của cá nhân hoặc các kinh nghiệm dân gian. Ngoài ra, còn cần ổn định lại cân nặng tiêu chuẩn, kiểm soát lượng đường trong máu bằng việc thay đổi chế độ ăn khoa học hơn.
Nhức mỏi chân tay là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao
* Cách phòng bệnh nhức mỏi chân tay
+ Thư giãn tinh thần, thực hiện lối sống lành mạnh, hạn chế các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…
+ Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, thể dục thường xuyên nhẹ nhàng phù hợp với sức khỏe để cơ thể được khỏe mạnh.
+ Uống đầy đủ nước mỗi ngày để tăng cường sức đề khác, giảm nguy cơ nhức mỏi. Mỗi ngày bạn phải uống ít nhất 2l/nước để cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể
+ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng: Bổ sung nhiều thực phẩm giàu kali, canxi như tôm, cá, cua…, các thực phẩm giàu vitamin nhóm B (B1,B6,B2) giúp tăng cường lưu thông máu tới các bộ phận của cơ thể, giảm đau và phục hồi chức năng của dây thần kinh các cơ, khớp.

Mách bạn:
Bi-Jcare
Bi-Jcare hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị thoát vị đĩa đệm.
- Người bị bong gân, giãn dây chằng
- Người bị viêm khớp cấp và mãn tính
- Người bị thoái hóa khớp, tổn thương khớp.
- Người bị khô khớp, ít dịch nhờn khớp
Bi-Jcare - Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.

Xem thêm trên Website tại: >>> 
TPCN Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ
Video về công dụng của Bi-Jcare với hệ xương khớp

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét