Thứ Hai, 7 tháng 1, 2019

Bệnh xương khớp kiêng ăn gì để tốt cho bệnh


Bạn bị bệnh xương khớp, bạn muốn có chế độ ăn kiêng hợp lý cho bệnh, bạn chưa biết liệu trình như thế nào? Bệnh xương khớp kiêng ăn gì để tốt cho bệnh là câu hỏi của nhiều người. Bệnh xương khớp gây ra nhiều phiền toái cho quá trình vận động, bệnh có các biến chứng nguy hiểm có thể gây bại liệt toàn thân. Bệnh xương khớp ngày nay đã trở thành vấn đề y khoa phổ biến, ước tính có khoảng gần 100 loại viêm xương khớp và chia làm 2 nhóm chính: Viêm xương khớp do thoái hóa và viêm xương khớp do viêm.Việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn vì còn liên quan đến sinh hoạt của bệnh nhân hàng ngày, vì vậy việc ứng dụng chế tiết dinh dưỡng và chế độ ăn uống hợp lý trong điều trị các bệnh viêm xương khớp có một ý nghĩa quan trọng, biết phòng bệnh bằng ăn uống hàng ngày sẽ giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu xem bệnh xương khớp kiêng ăn gì.
Bệnh xương khớp kiêng ăn gì
* Bệnh xương khớp kiêng ăn gì?
+ Chất béo: Các loại thực phẩm nhiều chất béo có thể kể đến như thịt mỡ, đồ chiên, xào, bơ, sữa,… Đây là loại dinh dưỡng mà người bệnh tuyệt đối không nên ăn nhiều. Những chất béo này không có lợi cho cơ thể, khiến người bệnh dễ tăng cân thậm chí là béo phì, làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng tới các cơn đau nhức xương khớp. Đặc biệt, người bệnh cần để ý đến lượng cholesterol trong cơ thể do những người bị đau nhức xương khớp cũng thường bị cao huyết áp và các bệnh tim mạch, nên cần có chế độ ăn phù hợp.
+ Đồ ngọt: Người bệnh dùng đồ ngọt sẽ dễ bị tăng cân và cũng làm cho tình trạng đau nhức xương khớp chuyển biến xấu hơn.
+ Đồ uống có ga, có cồn và chất kích thích như café: Rượu bia và các chất kích thích làm giảm hiệu quả hấp thụ của một số loại thuốc được chỉ định để điều trị các cơn đau nhức xương khớp, đồng thời, rượu bia cũng gây ra những ảnh hưởng xấu đến dạ dày, gan,… nên người bệnh nên tuyệt đối tránh các loại đồ uống này.
Bệnh xương khớp kiêng ăn gì
+ Thực phẩm chứa nhiều muối: những người đau nhức xương khớp nên kiêng những thực phẩm có chứa nhiều muối hay không được ăn nhiều muối vì muối cũng làm cho bệnh đau nhức xương khớp của bạn ngày một nặng thêm. Vậy bệnh nhân đau nhức xương khớp không nên ăn quá nhiều muối, nên ăn vừa phải.
+ Bệnh nhân viêm khớp không nên ăn bắp: Tất cả món ăn làm tăng chất mỡ trong máu đều bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp. Do đó không chỉ thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm-bông mà ngay cả bánh kẹo cũng không nên có trong khẩu phần của người đang uống thuốc kháng viêm. Không ăn bắp khi khớp đang đau vì trong bắp có nhóm hoạt chất dễ gây nên tình trạng dị ứng dưới dạng viêm khớp.
Bệnh xương khớp kiêng ăn gì
+ Đồ ăn chế biến sẵn: Xúc xích, lạp xưởng, jambon, những đồ ăn cay nóng,… là những loại thực phẩm được chế biến, đóng gói sẵn sẽ làm tăng lượng lipit trong máu và gây bất lợi cho các cơn đau xương khớp.
+ Bột mì: Bạn không nên ăn bột mì dưới bất kì hình thức nào, bởi bột mì sẽ tình trạng viêm khớp của bạn tăng lên.
+ Những thực phẩm giàu acid oxalic: có thể kể đến củ cải, mận, việt quất,… Riêng với những người bị bệnh gout thì nên tránh thêm các loại thực phẩm như súp lơ, măng tây, nấm, các loại đậu,…
+ Các loại thực phẩm giàu photpho như: thịt đỏ, nội tạng động vật, thịt đã qua chế biến,…
Trên đây là những thực phẩm mà người bệnh xương khớp nên kiêng để tránh tình trạng bệnh phát triển nặng hơn. Đối với những người có tình trạng dinh dưỡng kém, sức khỏe yếu mà bị đau nhức xương khớp thì cần ăn nhiều hơn bình thường bằng cách chia thành nhiều bữa nhỏ để tăng hiệu quả hấp thụ dinh dưỡng. Người bị bệnh đau nhức xương khớp cũng nên tăng cường bổ sung trái cây, rau củ, các thực phẩm như cá hồi, cá ngừ,… cho cơ thể. Đồng thời, cần cố gắng duy trì trọng lượng cơ thể vừa phải, nên thường xuyên vận động nhẹ nhàng và chơi các môn thể thao như bơi lội, dưỡng sinh, đạp xe,… Nên bổ sung thêm TPCN giúp hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp như Bi-Jcare.
Bệnh xương khớp kiêng ăn gì để tốt cho bệnh
Bi-Jcare phù hợp với những người bị người bị dãn dây chằng, viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét